Nguyễn Lưu Vũ Quang
1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........^oC ứng với ........^oF. Nhiệt độ sôi là ........^oC ứng với ^oF. b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........^oC ứng với ........^oF. Nhiệt độ sôi là ........^oC ứng với ^oF. c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........^oC ứng với ........^oF. Nhiệt độ sôi là ........^oC ứng với ^oF. d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 13:45

- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2017 lúc 5:23

- (1) 100oC; (2) nhiệt độ sôi.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2017 lúc 18:58

a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi

Bình luận (0)
milk
11 tháng 5 2017 lúc 7:15

A) 80^c

B) không thay đổi

Bình luận (0)
Ngô Thị Huyền Trang
20 tháng 4 2018 lúc 21:46

- Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
2 tháng 11 2021 lúc 10:43

hóa ?

Bình luận (4)
Hải Đăng Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 10:44

KHTN màhiha

Bình luận (6)
Minh Hồng
2 tháng 11 2021 lúc 10:44

KHTN mà cụ:v

Bình luận (5)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
9 tháng 5 2017 lúc 17:56

a) Băng phiến đông đặc ở (1) \(80^0\)C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy.

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi

Bình luận (0)
Đậu Nguyễn Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 10:38

(1) 80oC

(2) bằng

(3) không thay đổi

Bình luận (0)
milk
11 tháng 5 2017 lúc 7:13

80^c (1)

Bằng (2)

Ko thay đổi (3)

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 8:50

Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2017 lúc 10:53

(1) 80oC

(2) bằng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:58

Dự đoán nhiệt độ sôi các chất như sau:

Chất

C6H5CH3

C6H5Cl

C6H5OH

Nhiệt độ sôi

110 oC

132 oC

182 oC

Giải thích:

- Do có nhóm – OH trong phân tử nên phenol tạo ra liên kết hydrogen giữa các phân tử. Do vậy, phenol có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5Cl (có phân tử khối tương đương).

- Do liên kết C – Cl phân cực nên C6H5Cl có nhiệt độ sôi cao hơn C6H5CH3 (có phân tử khối tương đương).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 6:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 15:24

Các từ để điền:

- 100oC, gần 100oC.

- thay đổi, không thay đổi.

- nhiệt độ sôi.

- bọt khí.

- mặt thoáng.

Bình luận (0)